fragrantstrong

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Ket-noi
Việc giải quyết vấn đề (1) đã làm cho các nhà triết học phân làm hai trường phái lớn là duy vật và duy tâm. Với các nhà duy tâm thì triết học thuyết của họ đó là ý thức tinh thần có trước , vật chất sau và vật chất chịu sự chi phối của ý thức. Ngược lại nhứng người theo trường phái duy vật cho rằng vật chất có trước , ý thức có sau. Trong lịch sử triết học luôn diễn ra các cuộc đấu tranh của hai trường phái này. Đó cũng là động lực bên trong cho sự phát triển của tư duy triết học. Và đồng thời cuộc đấu tranh của các hệ tư tưởng đối địch trong các giai cấp. Là một trong hai trường phái cơ bản , chủ nghĩa duy vật trải qua nhiều hình thức khác nhau nhưng đều thống nhất ở chỗ coi vật chất là cái quyết định . Các thời kì phát triển của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử : + Chủ nghĩa duy vật cổ đại hay chủ nghĩa duy vật chất phác, ngây thơ : dựa vào quan sát trực tiếp chưa chịu ảnh hưởng nhiều vào khoa học.+ Chủ nghĩa duy vật máy móc, siêu hình : xem xét tự nhiên như một hệ thống cố định trong trạng thái biệt lập , ngưng đọng không phát triển.+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng: là hình thức cao nhất của chủ nghĩa duy vật. Nó khắc phục đựoc nhựơc điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình . Nói tóm lại thì sự phát triển của chủ nghĩa duy vật(CNDV) là một sự phát triển lâu dài trải qua nhiều thời kì lịch sử , và có những lúc nó hoà lẫn với chủ nghĩa duy tâm .
II. Giải quyết vấn đề
Để nghiên cứu sự hình thành và phát triển của CNDV ta xem xét từng thời kì của nó.
I Chủ duy vật cổ vật cổ đại ( hình thức sơ khai của CNDV) nghĩa Trong xã hội cổ đại, khoa học chưa thực sự phát triển. Trong thời kì này con người chưa làm chủ được tự nhiên, chịu ảnh hưỏng mạnh mẽ của tự nhiên. Chính vì vậy các tư tưởng thần thánh hoá tự nhiên phát triển; chủ nghĩa duy tâm thống trị tư tưởng của con người. Nhưng bên cạnh đó những mầm mống đầu tiên của CNDV cũng hình thành và phát triển mặc dù mới chỉ ở hình thức giản đơn , mộc mạc , thô sơ ...Một trong các cái nôi của nền triết học cổ đại phương đông đó là Ấn Độ. Triết học Ấn Độ ra dời rất sớ , chịu ảnh hưỏng sâu sắc của tự nhiên , điều kiện sống và tổ

Triết học ra đời rất sớm , khoảng thế kỷ VIII, VI trước Công nguyên . Triết học là hình thái cao nhất của ý thức xã hội, là hoạt động tinh thần biểu hiện khả nă
triết học của phơbách mang tính chất nhân bản. nó chống lại nhị nguyên luận về sự tách rời giữa tinh thần và thể xác. ông coi ý thức tinh thần cũng là một thuộc tính đặc biệt của vật chất có tổ chức cao là óc ngời. từ đó cho phép khẳng định mối quan hệ khăng khít giữa tồn tại và t duy. phơbách không chỉ chống lại chủ nghĩa duy tâm mà với triết học nhân bản của mình ông còn đấu tranh chống những quan điểm duy vật tầm thờng quy các hiện tợng tâm lý, tinh thần về các quá trình lý hóa, không thấy sự khác nhau về chất giữa chúng.
mặt tích cực trong triết học nhân bản của phơbách còn thể hiện ở chỗ ông đấu tranh chống các quan niệm tôn giáo chính thống của đạo thiên chúa, đặc biệt là quan niệm về thợng đế. trái với các quan niệm truyền thống của tôn giáo và thần học cho rằng thợng đế tạo ra con ngời. ông khẳng định chính con ngời sáng tạo ra thợng đế. phơbách phủ nhận mọi thứ tôn giáo và thần học về một vị thợng đế siêu nhiên đứng ngoài sáng tạo ra con ngời, chi phối cuộc sống của con ngời.
triết học của phơbách cũng bộc lộ những hạn chế. đó là khi ông đứng trên lập trờng của chủ nghĩa tự nhiên để xem xét mọi hiện tợng thuộc về con ngời và xã hội. con ngời trong quan niệm của phơbách là con ngời trừu tợng, khi xã hội mang những thuộc tính sinh học bẩm sinh. triết học nhân bản của phơbách chứa đựng những yếu tố của chủ nghĩa duy tâm. ông nói rằng bản tính con ngời là tình yêu, tôn giáo cũng là một tình yêu. do vậy, thay thế cho thứ tôn giáo tôn sùng một vị thợng đế siêu nhiên cần xây dựng một thứ tôn giáo mới phù hợp với tình yêu của con ngời. ông cho rằng cần biến tình yêu thơng giữa ngời với ngời thành mối quan hệ chi phối mọi mối quan hệ xã hội khác, thành lý tởng xã hội. trong điều kiện của xã hội t sản đức thời đó, với sự phân chia và đối lập giai cấp thì chủ nghĩa nhân đạo của phơbách trở thành trừu tợng và duy tâm.
trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm của hêghen, phơbách lại phủ nhận luôn phép biện chứng vốn là "hạt nhân hợp lý" của hêghen.
mặc dù còn những hạn chế, triết học của phơbách vẫn có ý nghĩa to lớn trong lịch sử triết học và trở thành một trong những nguồn gốc lý luận quan trọng của triết học mác.
v.2. đặc trng cơ bản của triết học duy vật trong triết học cổ điển đức
triết học cổ điển đức là thế giới quan và hệ ý thức của giai cấp t sản đức cuối thế kỷ xviii nửa đầu thế kỷ xix. các đại biểu của thời kỳ này đều xuất thân từ tầng lớp thợng lu trong xã hội. họ đều thể hiện nguyện vọng của giai cấp t sản đức muốn đấu tranh cho một trật tự xã hội mới và đợc sự cổ vũ của giai cấp t sản các nớc phát triển hơn đức nhng khác với giai cấp t sản vốn triệt để cách mạng, giai cấp t sản đức lại muốn thoả hiệp với tầng lớp phong kiến quý tộc đang thống trị.
triết học cổ điển đức đã đem lại một cách nhìn mới về thực tiễn xã hội và tiến trình lịch sử của nhân loại; đặc biệt đề cao vai trò hoạt động của con ngời, thực hiện bớc ngoặt trong lịch sử t tởng triết học phơng tây từ chỗ chủ yếu bàn về các vấn đề bản thể luận, nhận thức luận, ... đến chỗ bàn về con ngời nh một chủ thể, từ tồn tại đến hoạt động. kế tục t tởng của triết học cổ đại về đề tài con ngời và khuynh hớng đề cao con ngời từ thời phục hng, kant lần đầu tiên coi con ngời là một chủ thể đồng thời lại là kết quả của quá trình hoạt động của mình, khẳng định thực tiễn cao hơn lý luận. tuy nhiên các nhà triết học cổ điển đức lại đề cao trí tuệ và sức sáng tạo của con ngời đến mức cực đoan. kant và hêghen thần thánh hóa năng lực của con ngời và đi đến quan niệm duy tâm, khẳng định không chỉ xã hội mà cả mọi vật trong tự nhiên đều là kết quả của hoạt động con ngời.
ở khía cạnh duy vật, phơbách đã phát triển chủ nghĩa duy vật lên đến một tầm cao mới, khác với các quan điểm duy vật tầm thờng khác. phơbách cũng nh các bậc tiền bối của thời kỳ này đã quá đề cao con ngời, quy triết học về nhân bản học. tuy nhiên, ông lại hiểu con ngời theo nghĩa trận tục, bằng xơng, bằng thịt nên lại gặp phải hạn chế khác trong triết học của mình: duy vật máy móc.
chơng i: đặt vấn đề
i. chủ nghĩa duy vật - một trờng phái triết học tiêu biểu
i.1. vấn đề cơ bản của triết học
triết học, cũng nh các ngành khoa học khác, phải giải quyết nhiều vấn đề có liên quan mật thiết với nhau. những vấn đề này tạo thành hệ vấn đề của từng ngành khoa học. tuy nhiên, vai trò của các vấn đề trong hệ vấn đề không giống nhau, bao giờ cũng có một hay một số vấn đề quan trọng nhất đợc coi là nền tảng để dựa vào đó giải quyết các vấn đề còn lại. đó chính là vấn đề cơ bản của một ngành khoa học.
triết học nghiên cứu hàng loạt vấn đề chung, nhng vấn đề trung tâm là vấn đề về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại và t duy hay giữa tự nhiên và tinh thần. trong thế giới có vô vàn hiện tợng, nhng chung quy chúng chỉ phân thành hai loại, một là những hiện tợng vật chất (tồn tại, tự nhiên), hai là những hiện tợng tinh thần (ý thức, t duy). do đó, vấn đề về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại và t duy là vấn đề cơ bản của triết học. vấn đề cơ bản của triết học gồm hai mặt: mặt thứ nhất giải quyết vấn đề giữa vật chất và ý thức cái nào có trớc, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào; mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học giải quyết vấn đề khả năng nhận thức của con ngời.
i.2. các trờng phái triết học
việc phân định các trờng phái triết học liên quan đến mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học. giải quyết mặt này có ba cách:
cách thứ nhất: thừa nhận vật chất có trớc, ý thức có sau, vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức và quyết định ý thức. cách giải quyết này thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, tính thứ hai của ý thức.
cách thứ hai: cho rằng ý thức, tinh thần là cái có trớc, cái quyết định còn vật chất là cái có sau, cái bị quyết định. cách giải quyết này thừa nhận tính thứ nhất của ý thức, tính thứ hai của vật chất.
cách thứ ba: cho rằng vật chất và ý thức tồn tại độc lập, chúng không nằm trong quan hệ sinh ra hay quyết định nhau.
trong ba cách giải quyết trên, cách giải quyết thứ nhất và thứ hai tuy khác nhau về nội dung nhng giống nhau ở chỗ chỉ thừa nhận tính thứ nhất của một nguyên thể (vật chất hay ý thức) nên thuộc về triết học nhất nguyên. trong triết học nhất nguyên, những ngời khẳng định tính thứ nhất của vật chất thuộc trờng phái nhất nguyên duy vật hay chủ nghĩa duy vật. những ngời khẳng định tính thứ nhất của ý thức thuộc trờng phái nhất nguyên duy tâm hay chủ nghĩa duy tâm.
cách giải quyết thứ ba thuộc về triết học nhị nguyên. triết học nhị nguyên có khuynh hớng điều hoà chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm nhng về bản chất lại nghiêng về chủ nghĩa duy tâm.
nh vậy, tuy các quan điểm triết học thể hiện rất đa dạng nhng xét cho cùng, tất cả các quan điểm ấy đợc chia thành hai trờng phái: chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
ii. các hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật
các nấc thang phát triển của chủ nghĩa duy vật gắn liền với các thời kỳ phát triển của triết học. trong các thời kỳ triết học khác nhau, chủ nghĩa duy vật biểu hiện thông qua các trờng phái cũng khác nhau. có nhiều cách phân chia các thời kỳ của triết học. song căn cứ vào sự phát triển các hình thái kinh tế xã hội, triết học có thể đợc phân chia thành các thời kỳ:
triết học thời cổ đại
triết học thời trung đại
triết học thời phục hng
triết học cận đại
triết học cổ điển đức
triết học mác - lênin
qua các thời kỳ phát triển đó của triết học, chủ nghĩa duy vật đã đợc thể hiện dới ba hình thức cơ bản:
chủ nghĩa duy vật chất phác: là kết quả nhận thức của các nhà triết học duy vật thời cổ đại, mang nặng tính trực quan, ngây thơ, chất phác. tuy còn rất nhiều hạn chế nhng chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại về cơ bản là đúng vì đã lấy giới tự nhiên để giải thích tự nhiên, không viện đến thần linh hay thợng đế khi nói về vũ trụ.


kết luận
trong suốt lịch sử ra đời và phát triển của mình bắt đầu từ thời cổ đại cho đến triết học cổ điển đức và sẽ còn tiếp tục phát triển, chủ nghĩa duy vật thông qua các trờng phái triết học cũng nh những nhà duy vật tiêu biểu của thời đại với các quan điểm tiến bộ về thế giới quan hay nhận thức luận đã chứng minh đợc sức sống của mình qua các thời kỳ cụ thể.
ứng với các thời kỳ khác nhau của triết học đều tồn tại các quan điểm duy vật đặc trng. từ chỗ chỉ là những nhận thức trực quan, chất phác có xen lẫn yếu tố duy tâm của triết học thời kỳ cổ đại đến bớc đầu quan điểm duy vật siêu hình, máy móc vào thế kỷ xv và phát triển đến đỉnh cao với triết học cổ điển đức, chủ nghĩa duy vật đã chứng tỏ là tiền đề đáng tin cậy cho một sự phát triển cao hơn của chính bản thân mình, đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng sau này.
trong cuộc đấu tranh với chủ nghĩa duy tâm, chủ nghĩa duy vật ngày càng chứng tỏ là có cơ sở khoa học và chủ nghĩa duy vật với cách nhìn khoa học đối với thế giới đã có nhiều đóng góp vĩ đại cho sự phát triển của triết học, khoa học nói riêng và cho xã hội nói chung.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

doojelly

New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Tiểu luận: sự hình thành và phát triển của Chủ nghĩa duy vật
2
Việc giải quyết vấn đề (1) đã làm cho các nhà triết học phân làm hai trường phái lớn là duy vật và duy tâm. Với các nhà duy tâm thì triết học thuyết của họ đó là ý thức tinh thần có trước , vật chất sau và vật chất chịu sự chi phối của ý thức. Ngược lại nhứng người theo trường phái duy vật cho rằng vật chất có trước , ý thức có sau. Trong lịch sử triết học luôn diễn ra các cuộc đấu tranh của hai trường phái này. Đó cũng là động lực bên trong cho sự phát triển của tư duy triết học. Và đồng thời cuộc đấu tranh của các hệ tư tưởng đối địch trong các giai cấp. Là một trong hai trường phái cơ bản , chủ nghĩa duy vật trải qua nhiều hình thức khác nhau nhưng đều thống nhất ở chỗ coi vật chất là cái quyết định . Các thời kì phát triển của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử : + Chủ nghĩa duy vật cổ đại hay chủ nghĩa duy vật chất phác, ngây thơ : dựa vào quan sát trực tiếp chưa chịu ảnh hưởng nhiều vào khoa học.+ Chủ nghĩa duy vật máy móc, siêu hình : xem xét tự nhiên như một hệ thống cố định trong trạng thái biệt lập , ngưng đọng không phát triển.+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng: là hình thức cao nhất của chủ nghĩa duy vật. Nó khắc phục đựoc nhựơc điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình . Nói tóm lại thì sự phát triển của chủ nghĩa duy vật(CNDV) là một sự phát triển lâu dài trải qua nhiều thời kì lịch sử , và có những lúc nó hoà lẫn với chủ nghĩa duy tâm .
II. Giải quyết vấn đề
Để nghiên cứu sự hình thành và phát triển của CNDV ta xem xét từng thời kì của nó.
I Chủ duy vật cổ vật cổ đại ( hình thức sơ khai của CNDV) nghĩa Trong xã hội cổ đại, khoa học chưa thực sự phát triển. Trong thời kì này con người chưa làm chủ được tự nhiên, chịu ảnh hưỏng mạnh mẽ của tự nhiên. Chính vì vậy các tư tưởng thần thánh hoá tự nhiên phát triển; chủ nghĩa duy tâm thống trị tư tưởng của con người. Nhưng bên cạnh đó những mầm mống đầu tiên của CNDV cũng hình thành và phát triển mặc dù mới chỉ ở hình thức giản đơn , mộc mạc , thô sơ ...Một trong các cái nôi của nền triết học cổ đại phương đông đó là Ấn Độ. Triết học Ấn Độ ra dời rất sớ , chịu ảnh hưỏng sâu sắc của tự nhiên , điều kiện sống và tổ
Triết học ra đời rất sớm , khoảng thế kỷ VIII, VI trước Công nguyên . Triết học là hình thái cao nhất của ý thức xã hội, là hoạt động tinh thần biểu hiện khả nă
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
em xin với ạ
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top