Denver

New Member

Download miễn phí Đề tài Vấn đề phát triển kinh tế tư nhân trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam





MỤC LỤC

 

LỜI MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG CHI TIẾT 2

I. LÝ LUẬN: SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở NƯỚC TA. 2

1. Bản chất kinh tế tư nhân. 2

1.1. Các bộ phận của kinh tế tư nhân. 2

1.2. Ưu điểm của khu vực kinh tế tư nhân. 3

1.3. Hạn chế của kinh tế tư nhân. 3

2. Vai trò tác dụng to lớn của kinh tế tư nhân. 3

3. Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế tư nhân. 4

II. THỰC TRẠNG CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN Ở NƯỚC TA. 5

1. Sự phát triển về số lượng trong khu vực kinh tế tư nhân. 5

2. Vốn cho khu vực kinh tế tư nhân. 6

2.1. Vấn đề tiếp cận vốn ngân hàng của khu vực kinh tế tư nhân. 6

2.2. Quy mô về lao động 8

2.3. Trình độ, tay nghề lao động và quản lý 8

2.4. Hiệu quả của khu vực kinh tế tư nhân 8

3. Đánh giá chung về khu vực kinh tế tư nhân 9

III. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN 11

1. Nhóm giải pháp "Khởi sự kinh doanh" 12

1.1. Chiến lược quốc gia phát triển các ngành nghề phù hợp với nhu cầu thị trường. 12

1.2. Chính sách hỗ trợ vốn kinh doanh 12

1.3. Phát triển hiệp hội SMES nhằm đưa chương trình đào tạo "Khởi sự doanh nghiệp" đến tất cả những người dân có nhu cầu: 12

1.5. Giảm tải những phiền hà trong các thủ tục thành lập doanh nghiệp. 13

2. Nhóm các giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh trong khu vực kinh tế tư nhân. 14

2.1. Thông tin thị trường. 14

2.2. Hỗ trợ vốn để mở rộng và phát triển quy mô sản xuất kinh doanh. 14

2.3. Khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân này có trình độ sản xuất 15

3. Một số giải pháp về tín dụng để khu vực kinh tế tư nhân phát triển, phát huy vai trò tích cực trong nền kinh tế nước ta 15

KẾT LUẬN 17

TÀI LIỆU THAM KHẢO 18

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ưng có thuê mướn lao động. Tuy nhiên thu nhập vẫn dựa chủ yếu vào sức lao động và vốn của bản thân và gia đình.
Kinh tế cá thể, tiểu thủ có vị trí rất quan trọng trong nhiều ngành nghề ở nông thôn và thành thị, có điều kiện phát huy nhanh và hiệu quả vốn, sức lao động, tay nghề của từng gia đình từng người lao động. Vì vậy việc mở rộng sản xuất, kinh doanh kinh tế cá thể và tiểu chủ cần được khuyến khích.
c. Kinh tế tư bản tư nhân.
Kinh tế tư bản tư nhân là hình thức kinh tế mà sản xuất, kinh doanh dựa trên sở hữu tư bản tư nhân về tư liệu sản xuất và bóc lột sức lao động làm thuê. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay kinh tế tư bản tư nhân còn có vai trò quan trọng xét về phương diện phát triển lực lượng sản xuất và xã hội hoá sản xuất, cũng như về phương diện giải quyết các vấn đề xã hội.
1.2. Ưu điểm của khu vực kinh tế tư nhân.
a. Kinh tế cá thể, tiểu chủ.
Thành phần kinh tế này hoạt động dưới hình thức kinh doanh hộ gia đình trong các lĩnh vực nông lâm ngư nghiệpVới số lượng đông đảo trên khắp cả nước do đó là một kênh để có thể phát huy nguồn lực về vốn, lao động một cách nhanh nhất với quy mô rộng nhất. Do quy mo nhỏ cũng là một lợi thế dễ tổ chức quản lý, thay đổi, bắt đầu ngành nghề sản xuất phù hợp với yêu cầu thị trường mà các khu vực kinh tế khác ít quan tâm.
b. Kinh tế tư bản tư nhân.
Thành phần kinh tế này rất năng động nhạy bén với kinh tế. Phần lớn tập trung trong các lĩnh vực thương mại, dịch vụ, kinh doanh bất động sản. Chủ sở hữu cá thể thay đổi ngành nghề và thực hiện sản xuất kinh doanh ở các phân đoạn thị trường phù hợp với trình độ của mình. Đây chính là lợi thế lớn nhất của kinh tế tư bản tư nhân. Mặt khác các quyết định kinh doanh không bị ràng buộc như các khu vực khác.
1.3. Hạn chế của kinh tế tư nhân.
Mặc dù nhà nước đã có nhiều chính sách biện pháp định hướng, khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển. Khu vực kinh tế tư nhân đã cố gắng điều chỉnh nhiều nhưng cũng không thể loại bỏ những hạn chế cố hữu của nó: tính tự phát rất cao. Đầu cơ buôn lậu, trốn thuế, làm hàng giảbất chấp tất cả vì lợi nhuận.
2. Vai trò tác dụng to lớn của kinh tế tư nhân.
Bên cạnh những thành phần kinh tế mới xuất hiện trong quá trình cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội thì thành phần kinh tế tư nhân vẫn tồn tại và có vai trò quan trọng để phát triển kinh tế cơ lợi cho đất nước. Trong việc giải quyết việc làm, tăng sản phẩm huy động nguồn vốn. Bởi kinh tế tư nhân rất năng động nhạy bén với kinh tế thị trường. Thực tế là sau hơn 20 năm đổi mới của Đảng ta từ sau đại hội IV Đảng cộng sản Việt Nam cho đến nay khu vực kinh tế tư nhân đã có bước phát triển mạnh mẽ. Và có những đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của đất nước.
Một là huy động được nguồn lực tiềm ẩn trong dân cư vào phát triển sản xuất kinh doanh.
Hai là tạo ra đa số công ăn việc làm cho một lượng lớn lao động bảo đảm đời sống và do đó góp phần đáng kể cho việc ổn định xã hội, tăng trưởng GDP thực sự có ý nghĩa trong điều kiện nước ta khi mà khả năng thu hút lao động của khu vực kinh tế nhà nước còn hạn chế.
Ba là, duy trì phát triển các làng nghề truyền thống, kinh nghiệm sản xuất. Kinh doanh, kinh nghiệm quản lý đã tích luỹ qua nhiều thế hệ, tạo lập sự cân đối và phát triển kinh tế giữa các vùng góp phần tích cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nông thôn.
Bốn là góp phần mạnh mẽ vào thúc đẩy sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Năm là khu vực kinh tế tư nhân hình thành tầng lớp xã hội mới là doanh nhân là những người khá năng động.
3. Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế tư nhân.
Do những đặc điểm của nền sản xuất trong thời kỳ quá độ nước ta. Nền kinh tế phát triển chưa thực sự cao, lực lượng sản xuất luôn tồn tại ở nhiều trình độ khác nhau, tương ứng với mỗi trình độ của lực lượng sản xuất sẽ có một kiểu quan hệ sản xuất. Nên về phương diện kinh tế - xã hội phải là cơ cấu kinh tế nhiều thành phần. Trong đó có thành phần kinh tế tư nhân. Để phù hợp với đặc điểm thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam. Mặt khác từ những bài học xương máu trong thời kỳ chuyển biến từ sở hữu tư nhân thành sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất: do nóng vội chủ quan duy ý chí xoá bỏ sở hữu tư nhân đã làm cho kinh tế rối ren gặp không ít khó khăn. Vì vậy trong giai đoạn hiện nay khi mà nước ta đã bước vào nền kinh tế hội nhập. Sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất chẳng những không cần xoá bỏ mà phải được tạo mọi điều kiện để phát triển.
II. Thực trạng của kinh tế tư nhân ở nước ta.
1. Sự phát triển về số lượng trong khu vực kinh tế tư nhân.
Kinh tế tư nhân bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân hoạt động dưới hình thức hộ kinh doanh cá thể và các loại hình doanh nghiệp của tư nhân như doanh nghiệp tư nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, Công ty hợp doanh đã phát triển nhanh chóng thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
Trong giai đoạn 1990 - 1995 kinh tế cá thể, tiểu chủ trong lĩnh vực phi nông nghiệp tăng rất nhanh nếu năm 1990 mới có khoảng 800000 cơ sở kinh tế cá thể tiểu chủ thì năm 1995 lên tới 2 triệu cơ sở, tốc độ tăng bình quân 20%/ năm, giai đoạn 1996 - 2000 số hộ kinh doanh cá thể tăng chậm hơn những năm trước ở mức bình quân 6%/ năm. Cho đến nay đã có khoảng gần 3 triệu hộ kinh doanh, trên 200 ngành kinh doanh.
ở nông thôn, với việc chủ trương giao ruộng đất ổn định cho nông dân, hộ nông dân trở thành đơn vị kinh tế tự chủ. Về thực chất đó là kinh tế cá thể hay kinh tế tiểu chủ. Hiện nay, nước ta có gần 12 triệu hộ nông dân khu vực kinh tế tư nhân đã góp phần đáng kể vào thành tựu nổi bật trong lĩnh vực nông nghiệp những năm qua. Từ một nước phải nhập khẩu hàng năm gần triệu tấn lương thực nay trở thành nước xuất gạo đứng thứ 2 thế giới. Hiện nay cả nước có khoảng 113.000 trang trại. Cùng với kinh tế cá thể tiểu chủ các doanh nghiệp tư nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn cũng có sự phát triển nhanh từ 132 doanh nghiệp (1991) lên đến 70.000 doanh nghiệp (2001) từ năm 200 trở lại đây số doanh nghiệp đăng ký tăng lên nhiều lần lớn hơn tổng số doanh nghiệp 6 năm trước cộng lại. Thực tế cho thấy tiềm năng phát triển khu vực này rất lớn.
Trong cơ cấu các loại hình doanh nghiệp đã đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân chiếm 58,76%, Công ty trách nhiệm hữu hạn 38,68% còn lại là Công ty cổ phần, Công ty hợp doanh. Đến năm 2007 có hơn 200000 doanh nghiệp dân doanh và 3 triệu hộ gia đình kinh doanh cá thể.
2. Vốn cho khu vực kinh tế tư nhân.
Nền kinh tế nước ta có xuất phát điểm thấp: là một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, kém phát triển, lại bị chiến tranh tàn phá nên tích luỹ tư bản cho phát triển kinh tế rất nhỏ. Nên vấn đề tín dụng ngân hàng là rất quan trọng đối với khu vực kinh tế tư nhân.
2.1. Vấn đề tiếp cận vốn ngân hàng của khu vực kinh tế tư nhân.
a. Khả năng tiếp cận.
Năm 1995, khu vực kinh tế tư nhân chỉ mới nhận được vốn tự hệ thống ngân hàng là 18.198 tỉ đồng, đến năm 1999 lưu lượng vốn đạt được 44873 tỉ đồng tăng 146% so với năm 1995, trong khi đó tín dụng cho doanh nghiệp nhà nước chỉ tăng 73%. Đến năm 1997, 1998, 1999 tỉ trọng vốn tín dụng cho khu vực KTTN trong tổng số vốn tín dụng cho các khu vực kinh tế khoảng 46%. Các năm gần đây tỉ trọng này đã tăng lên đáng kể (năm 2003: 64,5%, năm 2004: 66,5%, năm 2007: 67,3%.
Tuy nhiên, hiện nay kinh tế tư nhân đang gặp phải một cản trở lớn đến sự phát triển sản xuất kinh doanh và là hiện tượng phổ biến đối với toàn bộ doanh nghiệp thuộc khu vực.
Kinh tế tư nhân là tình trạng thiếu vốn để sản xuất mở rộng sản xuất. Quy mô doanh nghiệp hầu hết là vừa và nhỏ, số quy mô lớn là rất ít.
Thực tế những năm gần đây số doanh nghiệp có vốn sử dụng dưới 10 tỉ đồng chiếm trên 90%, bình quân vốn thực tế sử dụng của một doanh nghiệp là 3,7 tỷ đồng. Lao động bình quân của doanh nghiệp là 26 người. Mức trang bị tài sản cố định trên một lao động của doanh nghiệp tư nhân chỉ có 34,7 triệu đồng. Chỉ tiêu hiệu quả của doanh nghiệp thấp. Tỷ suất lợi nhuận/ vốn rất thấp xa so với lãi suất ngân hàng. Đặc biệt là của khu vực hộ cá thể còn thấp hơn nữa, chủ yếu là gia công (nếu sản xuất), hay đại lý (nếu bán hàng) lấy công làm lãi là chính. Điều này chứng tỏ khả năng tích tụ, huy động vốn còn thấp của KTTN.
Lượng vốn tự có của các doanh nghiệp chỉ đáp ứng từ 20% đến 30% yêu cầu. Các doanh nghiệp thiếu vốn dẫn đến không có điều kiện đầu tư khoa học công nghệ hiện đại. Hiện nay đa số các doanh nghiệp nước ta sử dụng công nghệ lạc hậu so với mức trung bình của thế giới từ 2 đến 3 thế hệ, 76% dây chuyền được sản xuất từ những năm 1950 - 1960, 75% thiết bị đã hết khấu hao, 50% thiết bị là đồ tân trang. Tóm lại các doanh nghiệp vn chỉ có 10% hiện đại, 38% trung bình, 52% lạc hậu và rất lạc hậu về máy móc thiết bị. Điều đó giải thích tại sao khu vực kinh tế tư nhânh chỉ tập trung vào lĩnh vực thương mại dịch vụ, những ngành đòi hỏi ít vốn, thời gian quay vòng nhanh, chứ chưa đủ sức đầu tư vào những ngành nghề đòi hỏi nhiều vốn công nghệ tiên tiến.
Mặc dù khu vực kinh tế tư nhân vay vốn ngân hàng ngày càng tăng. Nhưn...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D vận dụng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề vào các tiết luyện tập về quan hệ vuông góc trong hình học 11 Luận văn Sư phạm 0
S Vấn đề đầu tư xây dựng nhà ở trên địa bàn thủ đô Hà Nội của công ty Tư vấn - Đầu tư xây dựng và phát Luận văn Kinh tế 0
G Vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở công ty TNHH Thương mại và phát triển công nghệ Khoa học Tự nhiên 0
T Một số vấn đề phát triển ngành dệt may nhằm thoả mãn tốt hơn nhu cầu người tiêu dùng ở nhánh văn hoá Kiến trúc, xây dựng 0
E Một số vấn đề về phát triển kinh tế trang trại trong nông nghiệp ngoại thành Hà Nội Công nghệ thông tin 0
P Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt ở ngân hàng đầu tư và phát triển Cao Bằng - Thực trạ Công nghệ thông tin 0
D Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học phần "Dung dịch và điện hóa" ở Trường Sĩ qua Khoa học kỹ thuật 0
D Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực trong bài: “một số vấn đề của châu phi”- địa lí Luận văn Sư phạm 0
H Thực trạng vấn đề xây dựng và phát triển thương hiệu tại Công ty cổ phần Kinh Đô miền Bắc Luận văn Kinh tế 2
Y Những vấn đề xung quanh chính sách phát hành tiền mới Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top