Download miễn phí Đề tài Các giải pháp tăng cường khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam để tham gia hội nhập kinh tế tài chính khu vực và thế giới





 

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VỚI QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP

 KINH TẾ - TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

1. Ngân hàng thương mại và vai trò của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường 3

1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại 3

1.2. Các loại hình Ngân hàng thương mại 3

1.3. Các chức năng của ngân hàng thương mại 4

1.4. Một số hoạt động chủ yếu của ngân hàng 7

2. Hội nhập kinh tế quốc tế và sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong quá trình hội nhập 10

2.1. Hội nhập kinh tế quốc tế 10

2.2. Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của các ngân hàng thương mại khi tham gia hội nhập kinh tế - tài chính quốc tế 11

2.3. Những nội dung chủ yếu trong cạnh tranh của các ngân hàng thương mại khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế 13

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HIỆN NAY

1. Thực trạng hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay 16

1.1. Quy mô của các Ngân hàng thương mại Việt Nam 18

1.2. Các dịch vụ Ngân hàng 20

1.3. Công nghệ Ngân hàng 23

1.4. Trình độ quản trị ngân hàng 24

2. Đánh giá khả năng cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam hiện nay 25

CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG SỰ CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM KHI THAM GIA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

1. Các giải pháp 31

KẾT LUẬN 34

TÀI LIỆU THAM KHẢO 35

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ng với các NH nước ngoài, từ đó sử dụng tốt hơn nguồn tiền gửi ngoại tệ đang có ở nước ngoài cũng như hỗ trợ một cách có hiệu quả hơn nữa cho các doanh nghiệp Việt Nam xâm nhập vào các thị trường mới. (VD: Thị trường Mỹ).
-Có điều kiện chia sẻ thông tin, trao đổi nghiệp vụ, tiếp cận thị trường mới cũng như tranh thủ được công nghệ NH, trình độ quản lý tiên tiến từ các quốc gia có nền kinh tế phát triển.
-Thông qua việc hợp tác mà dành cho nhau những ưu đãi trong tín dụng, trong mức phí dịch vụ NH, trong đào tạo nguồn nhân lực.
-NHTM sẽ thuận lợi hơn trong việc tiếp cận các nguồn vốn quốc tế nhất là các nguồn vốn dài hạn và các trợ giúp kỹ thuật quốc tế cần thiết khác.
-Hội nhập quốc tế còn là động lực thúc đẩy công cuộc đổi mới và cải cách hệ thống NHTM phải tiến hành nhanh hơn, quyết liệt hơn,từ đó nâng cao được sức cạnh tranh và hiệu quả hoạt động, nâng cao được năng lực quản trị điều hành tương xứng với chuẩn mực của hệ thống NH quốc tế.
Bên cạnh những thuận lợi trên NHTM cũng đang phải đối mặt với những thách thức hết sức lớn cần giải quyết cấp bách như:
-Thực trạng tài chính yếu kém thể hịên ở vốn tự có thấp, vốn tự có trên tài sản có có điều chỉnh theo tỷ lệ rủi ro trong giai đoạn 1996-2001 thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn quốc tế là 8% nên hạn chế khả năng mở rộng hoạt động kinh doanh-đầu tư, nợ xấu phát sinh từ thời bao cấp và những năm đầu chuyển sang nền kinh tế thị trường đã lên tới hàng ngàn tỷ đồng mà NHTM không thể tự bản thân mình giải quyết xong trong một thời gian ngắn; trong khi đó lộ trình mở cửa trị trường tài chính-tiền tệ theo các hiệp định quốc tế đã đựoc Chính Phủ thông qua và theo thời gian, các "rào cản"trong lĩnh vực tài chính-NH sẽ dần được dỡ bỏ. Tiềm lực tài chính yếu kém là đặc điểm chung của hệ thống NHTM Việt Nam nhưng đây lại là thế mạnh của hệ thống NH nước ngoài nhất là với các NH Mỹ.
-Nguồn vốn trung, dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn nên hạn chế việc tham gia đầu tư vào các công trình trọng điểm của quốc gia, của ngành và địa phương; trong khi thực tiễn cho thấy rằng việc đầu tư vào các lĩnh vực được Nhà nước khuyến khích thì rủỉ ro sẽ thấp hơn đầu tư thông thường, bởi lẽ các dự án đầu tư này thường có sự hỗ trợ và ưu đãi của Chính Phủ về thuế và vốn, về kỹ thuật, tiền thuê đất,vv..
-NHTM có nguồn vốn tiền gửi ngoại tệ lớn và chủ yếu bằng USD, nhưng vốn để đầu tư trong nước chiếm tỷ trọng nhỏ, còn đa số là gửi ở NH nước ngoài nên dễ bị tác động bởi các yếu tố về chính sách tiền tệ tỷ giá hối đoái của nước ngoài mà đặc biệt là của Mỹ. Nguồn tiền gửi ngoại tệ lớn nhưng chưa linh hoạt trong chuyển đổi sử dụng nên đã có nhiều lúc xảy ra nghịch lý"vốn ngoại tệ thừa" trong khi "tiền đồng Việt Nam " đã làm hạn chế hoạt động kinh doanh.
-Trình độ công nghệ NH còn thấp, việc ứng dụng còn nhiều bất cập, cơ cấu sản phẩm dịch vụ NH chưa đa dạng.
-Trình độ quản trị điều hành chung về các mặt chỉ mới ở mức trung bình nếu so với hệ thống NH quốc tế.
-NHTM chưa có chi nhánh ở nước ngoài trong khi đó nhiều NH nước ngoài đã có chi nhánh và đang ngày một mở rộng hoạt động tại Việt Nam.
2.3 Những nội dung chủ yếu trong cạnh tranh của các NHTM khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế.
Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI tháng 12 năm 1986 Đảng ta có chủ trương đổi mới kinh tế ,phát triển kinh tế thị trường có định hướng của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Đảng ta động viên toàn dân cố gắng phát riển sức mạnh nội lực sẵn có trong nước và đẩy mạnh các quan hệ hợp tác kinh tế với bên ngoài , tham gia quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Từ đó nền kinh tế nước ta đã phát triển mạnh mẽ, nhất là trong thập niên 90. Đại hội ần thứ chín vừa qua lại một lần nữakhẳng định và nhấn mạnh hơn là phải chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế không phải là mục tiêu mà là phương tiện chúng ta lợi dụng các nguồn lực bên ngoài để xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ, đáp ứng yêu cầu của nước ta trong quá trình phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đưa nước ta thàh nước công nghiệp hiện đại giàu mạnh. Với chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong 10 năm tới của nước ta là đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng XHCN, xây dựng nền tảng để năm 2010 nứoc ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp với mục tiêu là đưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển , nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và văn hóa tinh thần của nhân dân ta.
Nhằm đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế phù hợp với ý tưởng của Đảng, với công cuộc đổi mới kinh tế của nước ta, toàn bộ hệ thống NH Việt Nam đã được đổi mới cơ cấu lại mạnh mẽ, chuyển từ hệ thống NH một cấp sang hệ thống NH hai cấp, mọi hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ NH phải tuân thủ luật NH và luật các tổ chức tín dụng cũng như các quy định khác của quốc tế..
Vậy nên hiểu những nội dung chủ yếu trong cạnh tranh của các ngân hàng thương mại là gì?
Việc đầu cần làm là: Cơ cấu lại hệ thống NH Việt Nam nhằm mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động của NH. Đó là việc khôi phục lại khả năng trả nợ và khả năng thu lợi nhuận, nâng cao chức năng trung gian tài chính giữa các tổ chức và cá nhân trong nền kinh tế. Nói một cách đơn giản, việc cải cách hệ thống NH là cố gấng khôi phục tính cân đối giữa các danh mục của bảng cân đối tái sản của NH. Cố gắng từ nay đến năm 2005 giải quyết dứt điểm các khoản nợ bị rủi ro không đòi được và lhông để phát sinh nợ quá hạn.Bằng mọi phương pháp để nâng cao vốn điều lệ lên ngang tầm mức của ngân hàng khu vực và toàn cầu, muốn vậy phải có sự hỗ trợ của Nhà nước.Nâng cao năng lực tài chính, phấn đấu nâng chỉ số CAR đạy 6- 8% tổng tích sản vào năm 2005, với tốc độ tăng trưởng nguồn vốn bình quân trên 18% năm.
Việc thứ hai là: Sắp xếp cơ cấu lại bộ máy tổ chức và nâng cao năng lực bộ máy quản trị điều hành ngân hàng. Phải đổi mới cơ chế điều hành tổ chức, các phòng ban bộ phận cho phù hợp với ý tưởng một ngân hàng hiện đại. Tiến hành từ hội sở chính đến các chi nhánh, nói một cách khác là kiện toàn cả hệ thống. Có như vậy mới đáp ứng được mục tiêu kinh doanh và hội nhập. Xây dựng mô hình quản lý từ trung ương đến cơ sở thoáng do phân cấp quản lý nhưng lại chặt chẽ theo các quy chế và pháp luật. Bên cạnh đó mở rộng các mạng lưới đến các tỉnh có tiềm năng phát triển kinh tế để cân đối được giữa hai nguồn vốn nội tệ và ngoại lệ.
Việc thứ ba là: châm lo đội ngũ cán bộ, đào tạo cán bộ đủ trình độ một ncách kịp thời để hoàn thành các yêu cầu của nhiệm vụ. Bên cạnh những cán bộ đã có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng đáp ứng được yêu cầu, cần tiếp tục đào tạo mới và bổ trợ các kiến thức, kỹ năng vận hành, nghệ thuật kinh doanh nghiệp vụ kinh doanh, sáng tạo các sản phẩm mới để khi hội nhập quốc t

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Giải pháp hoàn thiện các chương trình du lịch nội địa của công ty cổ phần đầu tư Mở - Du lịch Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp sử dụng các dạng năng lượng mới trong tương lai Khoa học Tự nhiên 0
D Giải pháp để quản lý cầu dịch vụ ăn uống trong các nhà hàng bình dân trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 1
D Sáng kiến kinh nghiệm Các dạng bài tập và phương pháp giải bài tập Sinh học Luận văn Sư phạm 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top