xunsa_xd

New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
MỞ ĐẦU
Trường Cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên được thành lập theo Quyết định số 5618 /QĐ/BGD & ĐT ngày 09 tháng 10 năm 2006 với nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ Cao đẳng kỹ thuật, kinh tế công nghiệp và các trình độ thấp hơn: Trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề gồm các ngành chủ yếu: Công nghệ kỹ thuật cơ khí, công nghệ kỹ thuật điện, công nghệ thông tin, công nghệ kỹ thuật điện tử, công nghệ cơ khí động lực, công nghệ kỹ thuật may, là cơ sở nghiên cứu, triển khai khoa học phục vụ quản lý, sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp và yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong cả nước đặc biệt là các các tỉnh miền núi phía Bắc. Hiện nay nhà trường đào tạo đa cấp học, đa ngành nghề gồm: Cao đẳng chính qui, cao đẳng nghề, trung cấp chuyên nghiệp và trung cấp nghề. Qui mô đào tạo hiện nay gồm gần 4000 học sinh, sinh viên, trong đó số học nghề chiếm phần lớn.
Đứng trước những yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao về nguồn nhân lực, vấn đề đào tạo công nhân lành nghề đáp ứng nhu cầu của xã hội đang trở thành vấn đề quan trọng và cấp bách của các cơ sở đào tạo nghề. Nhằm góp phần thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X là: “Sớm đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. Cải thiện rõ rệt, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng để đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020”. Mục tiêu phát triển giáo dục nghề nghiệp trong Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 đã chỉ rõ:“ đặc biệt quan tâm nâng cao chất lượng dạy nghề gắn với nâng cao ý thức kỷ luật lao động và tác phong lao động hiện đại. Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng, gắn việc làm trong các khu công nghiệp, khu chế xuất”, "Con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất nước trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cần tạo sự chuyển biến cơ bản toàn diện về giáo dục, trong đó ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực".
Tại Nghị quyết số 37/2004/QH 11 khoá XI kỳ họp thứ 6 của Quốc hội về giáo dục đào tạo cũng chỉ rõ “Chất lượng giáo dục còn nhiều yếu kém, bất cập, hiệu quả giáo dục còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nước, công tác quản lí giáo dục còn nhiều hạn chế. Những tiêu cực trong giáo dục như thiếu trung thực trong học tập, dạy thêm, học thêm tràn lan mang tính áp đặt, thi cử nặng nề, tốn kém... gây bức xúc trong xã hội”.
Trước tình hình này, nhiều năm qua nhà trường đã có một số giải pháp trong công tác quản lý hoạt động dạy nghề nói chung và quản lý dạy học thực hành nghề nói riêng nhưng chưa có cơ sở lý luận, chưa mang tính hệ thống. Điều đó đặt ra cho nhà trường phải xem xét một cách tổng thể việc tổ chức, quản lý dạy thực hành, đặc biệt là thực hành nghề cho học sinh trung cấp . Vấn đề ở đây là quản lí dạy học thực hành hệ trung cấp chưa thực sự phù hợp với hệ này, ngay từ quan niệm cho đến cách làm. Do đặc thù của hệ trung cấp nghề nên các biện pháp quản lí dạy học thực hành phải khác với quản lí ở hệ Cao đẳng và Trung cấp chuyên nghiệp. Chính vì lý do đó tui đã chọn và nghiên cứu đề tài: “Quản lý dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) ở trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên”.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Xây dựng một số biện pháp quản lý dạy học thực hành nghề đáp ứng được đặc thù của hệ trung cấp nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của trường CĐCN Thái Nguyên hiện nay.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) của trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Các biện pháp quản lý dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) của trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu những biện pháp quản lý dạy học thực hành nghề bảo đảm tính đồng bộ với quá trình quản lí dạy học và quản lí đào tạo của nhà trường, có tính thực tiễn, phù hợp với điều kiện của trường thì kết quả dạy học sẽ được cải thiện.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Xác định cơ sở lý luận việc quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề ở hệ trung cấp nghề tại trƣờng CĐCN Thái Nguyên
5.2. Đánh giá thực trạng quản lý dạy học thực hành nghề( hệ trung cấp) ở trƣờng CĐCN Thái Nguyên hiện nay.
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) của Trƣờng CĐCN Thái Nguyên.
5.4. Tổ chức lấy ý kiến thẩm định kết quả nghiên cứu
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
6.1. Khảo sát thực trạng công tác quản lý dạy học thực hành nghề đƣợc thực hiện ở tất cả các lớp hệ trung cấp nghề đang đào tạo tại trƣờng CĐCN Thái Nguyên.
6..2. Các biện pháp quản lý dạy học thực hành nghề đƣợc đề xuất để áp dụng cho Giám hiệu và các cán bộ quản lí đào tạo của hệ trung cấp nghề ở trƣờng CĐCN Thái Nguyên.
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1. Các phƣơng pháp nghiên cứu lí luận
- Nghiên cứu đường lối chính sách của Đảng và nhà nước về công tác dạy nghề
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4
- Nghiên cứu lý luận về công tác quản lý dạy thực hành nghề.
- Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến quản lý dạy thực hành nghề.
7.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Quan sát sư phạm
+ Dự giờ lên lớp của một số lớp thực hành nghề
+ Tìm hiểu những điều kiện dạy học thực hành nghề ở trường
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lí hoạt động thực hành nghề
qua các báo cáo thực hiện nhiệm vụ dạy nghề của trường, của ngành giáo dục và đào tạo.
- Toạ đàm: Tổ chức hội thảo khoa học về” Đổi mới công tác quản lý và giảng dạy thực hành nghề”.
- Điều tra bằng phiếu hỏi: Thăm dò ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh.
7.3. Các phƣơng pháp khác
- Phương pháp sử dụng thống kê toán học: thu thập xử lí các thông tin số liệu điều tra và nghiên cứu các hồ sơ thống kê.
- Phương pháp chuyên gia: lấy ý kiến các nhà quản lí, các giáo viên có nhiều kinh nghiệm, ý kiến của học sinh nhằm thẩm định các biện pháp quản lí đã đề xuất.
8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý luận của việc quản lý dạy học thực hành nghề ở trường CĐCN
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) tại trường CĐCN Thái Nguyên.
Chương 3: Một số biện pháp quản lý dạy học thực hành nghề ở trường CĐCN Thái Nguyên.
Kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo & phần Phụ lục.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÍ
DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ Ở TRƢỜNG CĐCN
1.1. TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Đặc trƣng đào tạo nghề ở một số nƣớc
tuỳ từng trường hợp vào điều kiện, trình độ phát triển kinh tế xã hội, khoa học công nghệ và văn minh của mỗi quốc gia mà việc hình thành các hệ thống giáo dục- đào tạo, hệ thống dịch vụ việc làm và hệ thống sử dụng quản lý lao động xã hội ở mỗi nước khác nhau.
1.1.1.1. Hoa Kỳ
- Đào tạo công nhân được tiến hành trong các trường THPT phân ban, các trường dạy nghề trung học, các cơ sở đào tạo sau trung học.
- Tốt nghiệp được cấp bằng chúng nhận và chứng chỉ công nhân lành nghề và có quyền được đi học tiếp theo.
- Thời gian đào tạo từ 2 - 7 năm tuỳ từng nghề.
1.1.1.2. Đài Loan
- Học sinh tốt nghiệp Trung cấp cơ sở học tại trường trung cấp nghề ra trường được công nhận là công nhân lành nghề.
- Học sinh tốt nghiệp trung cấp nghề và công nhân lành nghề được học tiếp theo ở bậc cao đẳng, tốt nghiệp được cấp bằng kỹ thuật viên, công nhân kỹ thuật bậc cao và có quyền học tiếp lên đại học.
1.1.1.3. Cộng hoà liên bang Đức
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6
Có hệ thống đào tạo nghề và TCCN, về mặt trình độ một bộ phận được xếp vào bậc trung học tương đương với THPT từ lớp 9 đến lớp 13, một bộ phận cao hơn vào bậc sau trung học.
1.1.1.4. Liên Xô (trước đây)
- Công tác đào tạo nghề ở Liên xô đã có truyền thống từ lâu đời là đào tạo tại xí nghiệp. Tháng 7 năm 1920 Lê Nin đã ký sắc lệnh” về chế độ học tập kỹ thuật-nghề nghiệp”, sắc lệnh này bắt buộc đối với mọi người từ 18 đến 40 tuổi. Việc đào tạo rất đa dạng đó là dạy nghề cạnh xí nghiệp và trường dạy nghề. Các trường dạy nghề và trường cạnh xí nghiệp với thời gian học tập khác nhau: 2 năm đào tạo công nhân bậc 3 và 4; 2 năm rưỡi và 3 năm đào tạo công nhân bậc 5 và 6; 3 năm và 4 năm đào tạo công nhân lành nghề bbặc cao.
- Giai đoạn1: Đào tạo lý thuyết và thực hành cơ bản tại cơ sở đào tạo của xí nghiệp.
- Giai đoạn 2: Đào tạo thực hành tại vị trí làm việc dưới sự hướng dẫn của thợ cả hay hướng dẫn viên thực hành.
Trên thế giới, hầu hết các nước đều bố trí hệ thống giáo dục kỹ thuật và dạy nghề bên cạnh hệ phổ thông và đại học. Trung Quốc có hệ thống GDCN gồm 3 trình độ dạy nghề sơ trung, dạy nghề cao trung và trung cấp chuyên nghiệp. Dạy nghề sơ trung tương đương với sơ trung phổ thông hay THCS ở nước ta, Dạy nghề cao trung tương đương với cao trung phổ thông hay THPT ở nước ta. TCCN chia làm 2 trình độ: Cao trung và sau cao trung 2 năm
1.1.2. Tình hình đào tạo Việt Nam
Hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam được được hình thành trên 50 năm. Điều 32 Luật giáo dục năm 2005 qui định giáo dục nghề nghiệp bao gồm: Trung cấp chuyên nghiệp được thực hiện từ 3 đến 4 năm đối với người tốt nghiệp trung học cơ sở, từ 1 đến 2 năm đối với người tốt nghiệp phổ thông
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7
trung học và dạy nghề dưới 1 năm đối với sơ cấp và từ 1 đến 3 năm đối với trung cấp nghề và cao đẳng nghề.
Qua phân tích đặc trưng của một số nước về hệ thống giáo dục nghề nghiệp ta thấy hệ thống giáo dục nghề nghiệp được hình thành do yêu cầu của thị trường lao động và do nhu cầu hoạt động nghề nghiệp, nhu cầu việc làm của người lao động trong xã hội. Hệ thống giáo dục nghề nghiệp là cung cấp cho xã hội, cho thị trường lao động những kỹ thuật viên trung cấp và công nhân kỹ thuật trung cấp và công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ có trình độ cao, năng lực hành nghề thể hiện ở các kiến thức, kỹ năng, thái độ và kinh nghiệm làm việc được đào tạo trong các cơ sở đào tạo. Hình thức đào tạo nghề nghiệp phong phú và đa dạng: Đào tạo dài hạn và đào tạo ngắn hạn; đào tạo chính qui và đào tạo không chính qui; đào tạo tại các trường hay các trường hay các trung tâm dạy nghề. Đặc trưng nổi bật của hệ thống nghề nghiệp là đào tạo người lao động có kỹ năng, kỹ xảo hành nghề trên cơ sở nắm vững lý thuyết. Do đó vấn đề dạy thực hành, luyện tập kỹ năng là những hoạt động cốt lõi trong quá trình đào tạo. Sức mạnh của hệ thống giáo dục nghề nghiệp và chất lượng đào tạo cao là sự đảm bảo hoạt động coá hiệu quả của thị trường lao động. Đó cũng là cơ sở để thị trường lao động có thể thực hiện được các qui luật cung cầu, qui luật giá trị và qui luật cạnh tranh.
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.2.1. Quản lí và Quản lí giáo dục
Có nhiều định nghĩa khác nhau về khái niệm quản lí. Theo Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt, “Quản lý là một quá trình định hướng, quá trình có mục tiêu, quản lý có hệ thống là quá trình tác động đến hệ thống nhằm đạt được những mục tiêu nhất định. Những mục tiêu này đặc trưng cho trạng thái mới của hệ thống mà người quản lý mong muốn ” 21. Hà Sỹ Hồ cho rằng: “Quản lý là một quá trình tác động có định hướng (có chủ đích) có tổ chức, lựa chọn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
MỤC LỤC
Trang bìa phụ
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2
3.1. Khách thể nghiên cứu 2
3.2. Đối tượng nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
5.1. Xác định cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học thực hành 3 nghề ở hệ trung cấp nghề tại trường CĐCN Thái Nguyên
5.2. Đánh giá thực trạng quản lý dạy học thực hành nghề (hệ 3 trung cấp) ở trường CĐCN Thái Nguyên hiện nay
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý dạy học thực hành nghề (hệ 3 trung cấp) của trường CĐCN Thái Nguyên
5.4. Tổ chức lấy ý kiến thẩm định kết quả nghiên cứu 3 6. Phạm vi nghiên cứu 3 6.1. Khảo sát thực trạng công tác quản lý dạy học thực hành 3
nghề được thực hiện ở tất cả các lớp hệ trung cấp nghề đang
đào tạo tại trường CĐCN Thái Nguyên
6.2. Các biện pháp quản lý dạy học thực hành nghề được đề xuất 3
để áp dụng cho Giám hiệu và các cán bộ quản lí đào tạo của hệ trung cấp nghề ở trường CĐCN Thái Nguyên
Trang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
102
7. Phương pháp nghiên cứu 3 7.1. Các phương pháp nghiên cứu lí luận 3 7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4 7.3. Các phương pháp khác 4
8. Cấu trúc luận văn 4
Chƣơng 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÍ DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP
1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu 5
1.1.1. Đặc trưng đào tạo nghề ở một số nước 5
1.1.2. Tình hình đào tạo Việt Nam 6 1.2. Một số khái niệm cơ bản 7 1.2.1. Quản lý và Quản lí giáo dục 7
1.2.2. Quản lý nhà trường và Quản lí dạy học 10 1.2.3. Dạy học thực hành và Quản lí dạy học thực hành 11 1.2.4. Đào tạo nghề và Dạy học thực hành nghề 13 1.3. Các yếu tố của quá trình đào tạo nghề 16 1.3.1. Mục tiêu đào tạo nghề 16 1.3.2. Nội dung đào tạo nghề 16 1.3.3. Phương pháp đào tạo nghề 18 1.3.4. Hoạt động học tập và hoạt động dạy học 19 1.3.5. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập 20 1.4. Đặc điểm và vai trò của dạy học thực hành nghề 21 1.4.1. Đặc điểm của dạy học thực hành nghề 21 1.4.2. Vai trò của dạy học thực hành 22 1.5. Nội dung quản lí dạy học thực hành nghề 25 1.5.1. Quản lí kế hoạch dạy học thực hành 25 1.5.2. Quản lí nội dung, kế hoạch, chương trình giảng dạy 25
thực hành
5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

103
1.5.3. Quản lí phương pháp dạy học thực hành 26 1.5.4. Quản lí hoạt động dạy học thực hành của giáo viên 27 1.5.5. Quản lí hoạt động học tập thực hành của học sinh 28
1.6. Kết luận chương 1 29
Chƣơng 2- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ DẠY HỌC THỰC
HÀNH NGHỀ (HỆ TRUNG CẤP) Ở TRƢỜNG CĐCN THÁI NGUYÊN
2.1. Khái quát về công tác dạy nghề ở nước ta. 30 2.2. Khái quát về công tác dạy nghề ở Tỉnh Thái Nguyên 33 2.3. Thực trạng quản lý dạy học thực hành nghề ở trường CĐCN 34
Thái Nguyên
2.3.1. Vài nét về quá trình hình thành, tổ chức và hoạt động 34
của trường CĐCN Thái nguyên
2.3.2. Thực trạng quản lý dạy học thực hành nghề ở trường 39
CĐCN Thái nguyên
2.4. Đánh giá chung thực trạng quản lý dạy học thực hành nghề ở 48 trường CĐCN Thái nguyên.
2.4.1. Về quản lý mục tiêu, kế hoạch đào tạo và chương trình 48 dạy học thực hành nghề
2.4.2. Đội ngũ giáo viên của trường 49 2.4.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học thực 51
hành nghề
2.4.4. Tổ chức dạy học thực hành của trường 52
2.5. Kết luận Chương 2 52
nhà trường 2005 - 2010
3.1.2. Tập trung cải thiện 4 lĩnh vực quản lý chuyên môn 55
30
Chƣơng 3 - MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ Ở TRƢỜNG CĐCN THÁI NGUYÊN
54 3.1. Yêu cầu chung đối với các biện pháp 54 3.1.1. Đáp ứng tinh thần cơ bản của Chiến lược phát triển 54
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

104
3.2. Các biện pháp quản lý dạy học thực hành nghề ở trường 55 CĐCN Thái nguyên.
3.2.1. Biện pháp 1: Đổi mới mục tiêu chương trình đào tạo 55 trình độ trung cấp nghề
3.2.2. Biện pháp 2: Đổi mới công tác quản lý kế hoạch, nội 56 dung chương trình dạy học.
3.2.3. Biện pháp 3: Đổi mới phương pháp đào tạo theo 59 hướng phát huy tính tích cực chủ đông của người học.
3.2.4. Biện pháp 4: Đổi mới công tác quản lý hoạt động dạy 63 học thực hànhcủa giáo viên.
3.2.5. Biện pháp 5: Đổi mới công tác quản lý cơ sở vật chất, 67 trang thiết bị.
3.2.6. Biện pháp 6: Đổi mới công tác quản lý việc học tập, 69 rèn luyện của học sinh hoạt động thực hành nghề.
3.3. Khảo sát tính khả thi các biện pháp
3.3.1. Phương pháp tiến hành.
3.2.2. Kết quả khảo nghiệm.
3.4. Kết luận chương 3
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
72
72
72
74
75
75
76
77
80
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


105
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG Tên danh mục
Trang
Bảng 2.1. Qui hoạch mạng lưới trường CĐN, TCN và TTDN giai 32 đoạn 2007-2010.
Bảng 2.2. Kế hoạch tuyển sinh dạy nghề giai đoạn 2008-2010. 33 Bảng 2.3. Kế hoạch tuyển sinh dạy nghề giai đoạn 2007-2009 của 33
Tỉnh Thái nguyên.
Bảng 2.4. Đối tượng và địa bàn khảo sát. 40 Bảng 2.5. Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện 41
công tác quản lý dạy học thực hành nghề.
Bảng 2.6. Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện 42
công tác quản lý nội dung chương trình, kế hoạch dạy
học thực hành nghề.
Bảng 2.7. Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện 44
công tác quản lý phương pháp dạy học thực hành nghề.
Bảng 2.8. Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện 45
công tác quản lý hoạt động của giáo viên dạy học thực
hành nghề.
Bảng 2.9. Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện công 46
tác quản lý CSVC, trang thiết bị dạy học thực hành nghề.
Bảng 2.10. Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện 47
công tác quản lý học thực hành của học sinh.
Bảng 3.1.Tính khả thi theo đánh giá của CBQL và giáo viên tại trường 73 Bảng 3.2.Tính khả thi theo đánh giá của nhóm học sinh tại trường 73
DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Sơ đồ logic của khái niệm quản lý.
Hình 2.1. Tổ chức dạy học thực hành của trường
8 39
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

- Đôn đốc và kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện kế hoạch, nội dung giảng dạy môn học và phương pháp gỉang dạy của giáo viên cụ thể là:
+ Chỉ đạo thực hiện tốt kế hoạch thời gian, khối lượng kiến thưc, tỉ lệ giữa các khâu giảng lý thuyết, bài tập, thí nghiệm của môn học, mô đun.
+ Hướng dẫn, kiểm tra để giáo viên thực hiện tốt khâu chuẩn bị bài giảng trước khi lên lớp, trong đó đặc biệt chú ý đến việc chuẩn bị giáo án, hồ sơ giáo viên,chuẩn bị đồ dùng dạy học.
3.2.4.3. Cách thức tiến hành
- Tổ chức các hội nghị về công tác giáo viên thường kỳ trong năm để phổ biến các văn bản qui phạm pháp luật
Ngay từ đầu năm học Hiệu trưởng nhà trường phải chỉ đạo triển khai nhiệm vụ năm học trong đó có nhiệm vụ về giáo dục chính trị tư tưởng, ý thức chấp hành mọi chủ trương chính sách, pháp luật của nhà nước đó là nghiên cứu và quán triệt quan điểm đường lối của Đảng về giáo dục đào tạo, các văn bản qui định về đào tạo như luật giáo dục, luật dạy nghề, điều lệ nhà trường qui chế đào tạo, qui chế thi kiểm tra xét lên lớp, xét công nhận tốt nghiệp, qui định về cấp văn bằng chứng chỉ, quyền hạn và nghĩa vụ của người giáo viên. Ngoài các qui định của nhà nước nhà trường cần cụ thể hoá các văn bản, thông qua ban xây dựng qui chế nội bộ của nhà trường quán triệt tới từng giáo viên và các tổ môn, các khoa để mỗi giáo viên nhận thức tốt và thực hiện nghiêm chỉnh các qui định đã đề ra.
- Quản lý hoạt động dạy của giáo viên bao gồm quản lý việc thực hiện giờ lên lớp, quản lý hoạt động chuyên môn.
+ Để quản lý tốt giờ lên lớp của giáo viên thì ngay từ đầu của mỗi học kỳ, năm học căn cứ vào kế hoạch giảng dạy phân công giáo viên giảng dạy các môn. Để nâng cao chất lượng giờ lên lớp của giáo viên, Hiệu trưởng cần chỉ đạo tổ chuyên môn và các khoa phân công giảng dạy phù hợp với
Viết tắt
HS
GV
THCS THCN THPT CĐCN
Bộ GD&ĐT TCCN GDCN
Sở GD&ĐT Phòng GD&ĐT SL
%
CSVC
Viết đầy đủ
Học sinh
Giáo viên
Trung học cơ sở
Trung học chuyên nghiệp Trung học phổ thông
Cao đẳng công nghiệp
Bộ Giáo dục và Đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp Giáo dục chuyên nghiệp Sở Giáo dục và Đào tạo Phòng Giáo dục và Đào tạo Số lượng
Phần trăm
Cơ sở vật chất


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

phanhmeo

New Member
cho mình xin bản DOC của

Luận văn Quản lý dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) ở trường cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên​

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top