missnhoc_9x

New Member

Download Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12 trọn bộ môn Vật lý (có đáp án) miễn phí





3.Trong các đại lượng sau, đại lượng nào có giá trị hiệu dụng
A.Hiệu điện thế B.Tần số
C.Chu kì D.Tần số
4.Phát biểu nào sau đây là đúng:
A.Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện.
B.Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.
C.Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng từ của dòng điện.
D.Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng quang học của dòng điện.
5.Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch thì:
A.dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế
B.dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế.
C.dòng điện cùng pha với hiệu điện thế
D.dòng điện ngược pha so với hiệu điện thế



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:


2.Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
100cos(100 )u t V . Biểu thức cường độ dòng
điện tức thời. Biết cường độ dòng điện hiệu dụng
là 2A và dòng điện nhanh pha hơn điện áp góc
4

A. 2 2 cos(100 )
4
i t A 
B. 2cos(100 )
4
i t A 
C. 2cos(100 )
4
i t A 
D. 2 2 cos(100 )
4
i t A 
3.Trong các đại lượng sau, đại lượng nào có giá
trị hiệu dụng
A.Hiệu điện thế B.Tần số
C.Chu kì D.Tần số
4.Phát biểu nào sau đây là đúng:
A.Khái niệm cường độ dòng điện hiệu
dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hóa
học của dòng điện.
B.Khái niệm cường độ dòng điện hiệu
dụng được xây dựng dựa vào tác dụng
nhiệt của dòng điện.
C.Khái niệm cường độ dòng điện hiệu
dụng được xây dựng dựa vào tác dụng từ
của dòng điện.
D.Khái niệm cường độ dòng điện hiệu
dụng được xây dựng dựa vào tác dụng
quang học của dòng điện.
5.Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch
thì:
A.dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế
B.dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế.
C.dòng điện cùng pha với hiệu điện thế
D.dòng điện ngược pha so với hiệu điện
thế.
6.Nếu dòng điện xoay chiều có tần số 60Hz, thì
trong mỗi giây nó đổi chiều mấy lần?
A.60 lần B.120 lần
C.180 lần D.240 lần
7.Cường độ dòng điện trong mạch không phân
nhánh có dạng 2 2 cos100 ( )i t A . Cường độ
dòng điện hiệu dụng trong mạch là:
A. 2 2( )I A B. 4( )I A
C. 2( )I A D. 1, 41( )I A
8.Một mạng điện xoay chiều 220V-50Hz, khi
chọn pha dao động ban đầu của điện áp bằng
không thì biểu thức hiệu điện thế có dạng:
A. 220 2 cos(100 )u t V
B. 220 2 cos(100 )u t V
C. 220cos(50 )u t V
D. 220cos(50 )u t V
--------------------
CÁC MẠCH XOAY CHIỀU
7.Công thức xác định dung kháng của tụ điện ở
tần số f:
A 2CZ fC B. CZ fC
C. 1
2C
Z
fC
 D. 1CZ fC

8.Khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều qua
đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì cảm
kháng của cuộn cảm:
A.tăng lên 2 lần. B.tăng lên 4 lần
C.giảm đi 2 lần. D.giảm đi 4 lần.
9.Cho đoạn mạch có tụ điện. Biểu thức điện áp
giữa hai đầu đoạn mạch 0 cos ( )u U t V . Biểu
thức cường độ dòng điện tức thời.
A. 0 cos( )( )2
i U C t A  
B. 0 cos( )( )2
i U C t A  
C. 0 cos( )( )
2
Ui t A
C

 
D. 0 cos( )( )
2
Ui t A
C



 
12.Gọi I0 là giá trị dòng điện cực đại, U0 là giá trị
điện áp cực đại trên hai bản tụ điện trong mạch
dao động LC. Tính công thức liên hệ I0, U0?
A. 0 0I U LC B. 0 0U I LC
C. 0 0
LI U
C
 D. 0 0
LU I
C

13.Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một điện
trở thuần, cuộn cảm L và tụ điện C nới tiếp nhau.
Với ZL = ZC/2 = R thì điện áp giữa hai đầu R sẽ:
A.cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch.
B.chậm pha
4
 so với điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch.
C.nhanh pha
4
 so với điện áp hai đầu
đoạn mạch.
D.chậm pha
2
 so với điện áp giữa hai đầu
tụ điện
15.Một mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, điện
áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U
không đổi. Khi cường độ dòng điện có giá trị cực
đại thì chu kì của dòng điện được tính bởi công
thức:
A. 2T
LC

 B. 2 LT
C

C. 2T LC D. 2 CT
L

16.Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở
và tụ điện ghép nối tiếp. Đặt vào giữa hai đầu
đoạn mạch một điện áp có giá trị hiệu dụng là U
không đổi và tần số f thay đổi. Nếu f tăng thì
công suất tiêu thụ của mạch sẽ:
A.không đổi B.giảm
C.tăng D.giảm rồi sau đó tăng.
17.Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc
 vào giữa hai đầu tụ điện C và một cuộn dây
thuần cảm L nồi tiếp. Nếu 1L
C


 thì cường độ
dòng điện trong mạch
A.có thể sớm pha hay trễ pha hơn điện áp
góc
2
 B.lệch pha so với điện áp một góc khác
2
 C.sớm pha hơn điện áp một góc
2

D.trễ pha hơn điện áp một góc
2

18.Trong mạch xoay chiều RLC nối tiếp, độ lệch
pha giữa điện áp và cường độ dòng điện phụ
thuộc vào:
A.cường độ dòng điện B.hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C.cách chọn gốc thời gian D.tính chất
của mạch.
19. Chọn phát biểu sai: Trong mạch RLC nối tiếp
khi tốc độ góc thõa 1
LC
  thì:
A.cường độ dòng điện dao động cùng pha
với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B.cường độ dòng điện hiệu dụng trong
mạch cực đại.
C.công suất tiêu thụ trung bình trong
mạch đạt giá trị cực đại.
D.điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đạon
mạch đạt giá trị cực đại.
20.Tổng trở của mạch RLC nối tiếp:
A. 2 2( )L CZ R Z Z  
B. 2 2( )L CZ R Z Z  
C. 2 2( )L CZ R Z Z  
D. Z=R+ZL+ZC
21.Đoạn mạch xoay chiều R,C nối tiếp. Phát biểu
nào đúng?
A.Tổng trở đoạn mạch 2 21( )Z R
C
 
B.Dòng điện luôn nhanh pha hơn so với
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C.Điện năng chỉ tiêu hao trên điện trở mà
không hao phí trê tụ điện.
D.A,B,C đều đúng.
22.Đoạn mạch xoay chiều R và cuộn dây thuần
cảm nối tiếp. Phát biểu nào đúng?
A.Tổng trở đoạn mạch 2 2( )Z R L 
B.Dòng điện luôn nhanh pha hơn so với
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C.Điện năng tiêu hao trên điện trở và cuộn
dây.
D.Dòng điện tức thời qua điện trở và cuộn
dây là như nhau, giá trị hiệu dụng thì khác nhau
23.Điều kiện để có hiện tưởng cộng hưởng điện
trong đoạn mạch RLC nối tiếp.
A. LR
C
 B. 2 1LC 
C. LC R  D. LCR 
24.Điều kiện để có hiện tưởng cộng hưởng điện
trong đoạn mạch RL
C nối tiếp.
A. 1
LC
 B. 1
2
f
LC

C. 21
LC
 D. 2 1
2
f
LC

25.Cho mạch điện xoay chiều RL nối tiếp. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có
giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số dòng điện f
thay đổi. Khi f giảm thì cường độ dòng điện hiệu
dụng trong mạch sẽ:
A. tăng B.giảm
C.không đổi D.tăng hay giảm phụ thuộc
f trước khi thay đổi
26.Công suất tiêu thụ của đoạn mạch RLC nối
tiếp;
A. cosP UI  B. sinP UI 
C. cosP ui  D. sinP ui 
27.Góc lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng
điện được tính theo biểu thức:
A tan L CZ Z
R


 B. tan L CZ Z
R



C. tan L CZ Z
Z


 D. tan L CZ Z
Z



28.Hệ số công suất:
A. cos R
Z
  B. cos R
R
 
C. cos Z
R
  D. sin R
Z
 
29.Công suất tiêu thụ của đoạn mạch xoay chiều có
U0 =100V, Imax = 2A, 060 
A.9W B.41W
C.82W D.50 W
30.Một đoạn mạch xoay chiềuR,C,L nối
tiếp 40 ,R   . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
điện áp xoay chiều 240 2 cos100 ( )u t V .Tụ
điện có điện dung thay đổi. Điều chỉnh C để trong
mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng.Cường độ
dòng điện trong mạch: A.4A
B.5A C.6A
D.7A
31.Dòng điện xoay chiều chạy trong động cơ điện
có biểu thức 2cos(100 )( )
2
i t A  (t tính bằng
s) thì
A.tần số dòng điện bằng 100 Hz
B.chu kì dòng điện 0,02s
C.giá trị hiệu dụng của dòng điện 2A
D.i luôn nhanh pha
2
...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top